-1-

BC TÂM THƯ

GI

NHNG NGƯI T̀NH

QUEN BIT VÀ KHÔNG QUEN BIT

*

*        *

“Ai tri âm đó, nhận coi”.

    (Thơ Tản Đà)

 

Từ mấy mươi năm nay, hoài băo của tôi ghi lại hồi của ḿnh và gia d́nh để sau này con cháu biết ông chúng đă làm cho Tổ Quốc, cho quê hương, cho gia đ́nh.

Cùng với vận mênh của đất nước, gia đ́nh chúng tôi là chứng nhân, cũng là nạn nhân của một cuộc chiến tranh bạo tàn, phi nghĩa và bẩn thỉu nhất trong lịch sử nhân loại.

Đất nước tôi, dân tộc tôi, máu xương người Việt đă bị các siêu cường đem ra mua bán, đổi chác, đẩy đưa đồng bào tôi vào một cuộc chiến tranh huyết nhục tương tàn.

Vợ chồng tôi cưới nhau trong thời chiến tranh thảm khốc. Sáng, nàng tiễn chồng lên “ngựa sắt”, không biết chiều có trở về không? Hay rồi lại cảnh:

“Ngựa hồng đă đến bên hiên

Chị ơi...Trên ngựa chiếc yên vắng người!”

(Thơ Thanh Tịnh)

Chúng tôi có số “Thiên di chiếu mệnh”. Cứ mỗi lần nàng sinh con là một lần đi. Lần sau cùng tưởng chừng không bao giờ trở lại.

Sinh đứa con đầu ḷng -Trần Vũ Quỳnh Trâm - trong hoàn cảnh “thập tử nhất sinh” khi b́nh dưỡng khí sắp cạn kiệt. Nàng phều phào: “Thưa Bác sĩ, cho phép tôi rặn, sanh cho ảnh một đứa con, tôi chết cũng cam ḷng”.

Rốt cuộc mẹ tṛn con vuông, nhờ ơn cứu tử của Bác sĩ bảo sanh Phạm Đ́nh Chí và Bác sĩ Thọ TĐT/ Y Sĩ trưởng của TĐ 22/QY (SĐ 22 Bộ Binh).

Lần sanh đẻ sau cùng (cháu Trần Vũ Bằng Phong) lại bị làm băng, cơ thể suy nhược. Chưa đầy ba tuần lễ sau phải dấn thân vào một cuộc di tản đẫm máu trên liên Tỉnh Lộ 7B (Phú Bổn – Tuy Hoà).

Đơn vị của tôi được lệnh “Mở đường máu”, phá ṿng vây dầy đặc của SĐ 320 CS/BV (khét tiếng thiện chiến  từ thời Điện Biên Phủ) tại chân đèo Tona (Phú Bổn) cho chiến đoàn di tản của Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn II vượt qua.

Chiếc thiết xa M113 chở vợ các con tôi bị bắn cháy. Nàng bồng bế bốn đứa con thơ leo núi, băng rừng để t́m chồng. Ṛng rẫ ba ngày đêm không không có một miếng ăn, một giọt nước!

-2-

 

Trong bối cảnh của một chiến trường thảm khốc, dă man và tàn bạo, một cảnh tượng thương tâm chưa từng thấy trong lịch sử loài người.

“Một người mẹ yếu đuối, bệnh hoạn, sức đă cùng, lực đă tận, tái sinh con ḿnh bằng nước tiểu, máu, nước mắt và hơi thở của ḿnh.

*

*    *

 

Khi tôi lâm vào cảnh tù đày, nàng tâm sự “Em thương yêu anh vô cùng, nhưng đôi tay em yếu đuối quá, không làm ǵ cho anh được”. (Kontum 13/4/1976).

Ở nhà, nàng tảo tần xuôi ngược, buôn gánh bán bưng:”Mỗi lần có đá banh trong sân vận động, má gánh chè và ư ra bán” (Ư đười ươi / hạt é - Thư Quỳnh Trâm, KTM 1/6/1976).

Các con thơ dại – Trần Vũ Quỳnh Trâm, Trần Vũ Quế Lam, Trần Vũ Nhật Quang, Trần Vũ Bằng Phong đi nhặt từng đoá hoa sứ, đi làm mành trúc, mót tiền mua gạo chung sức với mẹ để nuôi cha trong tù.

Nàng dẫn con, cương quyết đạp bằng cơn sóng dcủa sông Hồng cuồn cuộn máu đỏ, vào tận vùng ma thiêng nước độc “Mai Côi” - một địa danh nổi tiếng “đoạ đày”được truyền tụng trong ca dao miền Bắc:

“Thương nhau cho thịt cho xôi

Ghét nhau đưa đến Mai Côi, Đầm Đùn”.

Để gánh gạo nuôi chồng, Nàng “không khóc nỉ non mà c̣n tự hào, hănh diện”.

 

 

*

*      *

“Một Thời Chinh Chiến” được thai nghén từ lâu, nay mới được anh Lại Quốc Nam, một người bạn cùng chiến tuyến, cho nó ra chào đời, nuôi nấng, dạy dỗ, hun đúc tinh thần, mới được nên người như ngày nay. Anh đă tận dụng hết mọi sáng kiến, đem hết tâm huyết và dành trọn cho tôi tất cả t́nh cảm quư báu. Người ta thừơng bảo:

“Tứ thập nhi lập”

C̣n tôi:

“Bát thập nhi huyễn hoặc”

Chỉ là lẩm cẩm và sai lầm ...

Chỉ có anh mới có đủ kiên tŕ làm một việc mà bản thân tôi không thể làm được cho ai khác.

Tôi chỉ biết nhớ ơn anh.

 

*

*      *

Trước kia tôi nghĩ là viết cho con cháu đọc. Giờ mới thấy là thế hệ cháu tôi không thể cảm thông được v́ đại đa số các trẻ em sinhMỹ không thể đọc tiếng Việt. Nỗi bức xúc của tôi đă được anh Nguyễn Văn Khái – bút hiệu Nguyên Khai – và con gái yêu của anh là cháu Quỳnh Mai giải toả. Đối với tôi, anh Khái bạn tri kỷ, tri âm, cảm thông nhau như Nha với Tử Kỳ”- chúng tôi thường đùa với nhau như vậy.

Cháu Quỳnh Mai đă hy sinh thời gian eo hẹp, đặt hết tâm , t́nh cảm vào để chuyển dịch.

 

-3-

 

Người Pháp thường nóiDịch phản dịch” (Traduire c’est trahir). Nhưng lối diễn dịch của QM thanh thoát, nhẹ nhàng, ư nhị nên chẳng những không phản lại nội dung, tưởng, c̣n làm cho thêm sống động bớt khô khan của nguyên tác. Bác Đông cám ơn con rất nhiều.

 

*

*     *

Một Thời Chinh Chiếnkhông phải một tác phẩm văn chương. chỉ Lưu Bútđể giao lưu t́nh cảm giữa con người với nhau.Tôi cũng không  phải một nhà văn, viết văn th́  khó lắm. Văn chương phải bong bảy, khúc triết, mạch lạc, chủ đề nội dung, tưởng phải thâm trầm, sâu sắc mới đi sâu vào ḷng người từ thế hệ này sang thế hệ khác.

Một Thời Chinh Chiến”được ghi chép lại hầu như 100% thời gian ngồi trên xe chờ đón cháu đi học về.Tôi phải đi sớm để chỗ đậu xe tốt, khỏi phải lội bộ xa các cháu khỏi phải chờ lâu. Do đó nghĩ , nhớ đâu th́ viết đấy.Tôi không nhiều thời gian để trầm , suy tưởng trong cái tĩnh mịch của không gian để t́m nguồn cảm hứng như các nhà văn,

 

Vậy nên:

“ Ai tri âm đó xin nhận coi”.

Một Thời Chinh Chiến:

-  Tiếng kêu thống thiết, lạc lơng trong sa mạc, tiếng thều thào yếu ớt giữa cơn thịnh nộ của trùng dương, không âm vang như tiếng gào át sóng của Demosthenes.

-  Tiếng kêu của người dân một nước nhược tiểu đau ḷng, đứt ruột, nh́n bọn ác điểu, cáo   chồn từ Bắc Kinh, Kremlin, Washington, kéo nhau đến vầy tiệc đầu lâu

uống máu người Việt.

Hỡi nhữnglănh tụ thiên tàicủaCách Mạng”! của phủ Ba Đ́nh

thấy vinh quang hay không?

 

Một Thời Chinh Chiến”cũng muốn nói lên ư chí bất khuất ḷng can đảm của người lính Việt Nam Cộng Hoà đă chiến đấu anh dũng bị phản bội, bị bán đứng, bị trói tay, bị làm bia sống cho kẻ thù như trong cảnh giác đấu thời Trung Cổ!!!

 

Chúng tôi thua trận, chúng tôi chết. Nhưng chúng tôi vẫn thắng, vẫn sống măi trong ḷng Dân Tộc. Tôi cũng xin kính cẩn nghiêng ḿnh trước Tổ Quốc anh linh, hồn thiêng của Dân Tộc, những Chiến đă bỏ ḿnh nước, những người đă nằm xuống trên mảnh đất quê hương hay vùi sâu thân xác giữa ḷng biển cả, những người đă hy sinh một phần thân thể của ḿnh cho đất nước, hiện c̣n đang quằn quại sống kiếp đoạ đày trong cáiThiên đường Cộng Sản” ở Việt Nam.

Tôi cũng xin Thành kính Tri ân tưởng nhớ những bậc đàn anh, các cấp chỉ huy những bạn đồng hành đă ra đi hay c̣nlại, những người hữu danh hay danh đă cùng tôi đi trên mọi nẻo đường của rừng núi Tây Nguyên từ Banhet đến Phượng Hoàng - Tân CảnhDakto, từ Đức , Pleime, IA Drangthung lũng của Tử Thần .

sau cùng Liên Tỉnh Lộ đẫm máu 7B (Đèo TONA).

 

 

- 4 –

 

Để kết thúc, tôi xin hỏi các bạn tri âm:

 

Những bọn buôn bán máu xương mạng sống của con người

để làm giàu

 Họ c̣n lương tri của con người không?

 

Họ c̣n nhân tính không?

 

Họ văn minh hay mọi rợ?

 

Phương Chi Trần Đông

FLORIDA ngày 17 tháng 2 năm 2021

 

IMG_9134 (1)IMG_9135

 

Biển Hồ Pleiku 1969 cùng với vợ :      Mùa Đỏ Lửa” 1972 – PleiKu

Thị Hồng Nhung con gái          chụp sau nhà, trong quan

lớn Trần Quỳnh Trâm               của Thiết Đoàn 3 Kỵ Binh, ẵm

                                                       Trần Quế Lam